Hải sâm ở Anh quốc gọi là dưa biển (Sea cucumber), Pháp gọi là cá mai biển (Beche de mer), Nhật Bản gọi Namako… còn tiếng Hán gọi hải thử, sa tốn (Động vật học đại từ điển), loài có Gai gọi là thích sâm, không có gai gọi là quang sâm, loài lớn có gai gọi là hải nam tử (Cương mục thập di). Việt Nam gọi hải sâm là sâm biển, đồn độp hay đỉa biển. Đây là tiếng gọi chung của một nhóm động vật biển thuộc lớp Holothuroidea, có tên khoa học là Stichopus japonicus selenka thuộc loại động vật thân mềm nhũn, thân hình dài trung bình khoảng 20cm, da có lông, sần sùi hơi nhám, xương trong nằm ngay dưới da, cư trú tại các thảm san hô chết hay đáy cát dưới biển, nhiều nhất thấy ở độ sâu từ 2 - 5m.
-
Ở nước ta cũng có nhiều loại hải sâm, như: tại vùng biển vịnh Bắc bộ thấy phổ biến là các loại: Leptopentacta typica Stichopus hay Chloronotus holothuria Martensii hoặc Protankyra Pseudodigitata… Và hải sâm thấy nhiều ở vùng biển Khánh Hòa hay biển đảo Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu…
-
Những chú hải sâm nhỏ nhắn, rực rỡ và mềm mại được coi là đồ trang trí đầy màu sắc của đại dương bao la.
Đây là loài động vật thân mềm, có thể được tìm thấy ở khắp nơi, từ các rạn san hô cạn đến đáy biển sâu, từ vùng nhiệt đới ấm áp đến các vùng biển băng giá của Nam Cực.
Sự Sim de nho đa dạng của các loài trong nhánh Nudibranchia khiến nhiều người kinh ngạc, đặc biệt là về màu sắc và hình dạng của những “người đẹp” này.
Trong nhiều y thư cổ như: Bản thảo tùng tân, Bản thảo nhiếp yếu, Cương mục thập di, Dược tính chỉ nam… đều nói hải sâm bổ thận kinh, ích tinh tủy, tiêu đờm dãi, giữ gìn điều nhiếp tiểu tiện, có tính tráng dương, sát khuẩn, chữa trị được chứng lở có sâu, lại giáng được hỏa, bổ ích thận, thông lợi tràng vị, nhuận chỗ táo kết, trị mọi chứng hư lao, ốm yếu gầy còm. Đặc biệt có khả năng kháng ung nên còn được phối hợp trong trị liệu ung thư…
-
Không chỉ xinh đẹp, chúng còn đóng vai trò quan trọng trong việc vệ sinh đáy biển bằng cách ăn xác chết của động vật ở đó.
Một sim năm sinh số loài hải sâm có thể ăn được cả những loài bọt biển độc hại và tự biến mình thành độc hại nhờ hấp thụ chất độc từ thức ăn.
Độc đáo hơn nữa, màu sắc rực rỡ của hải sâm cũng nhờ con mồi chúng ăn mà có. Con mồi càng rực rỡ bao nhiêu thì hải sâm càng nhiều màu sắc bấy nhiêu.
Cơ thể mềm mại, rực rỡ này sim giá rẻ vừa là lời cảnh báo đối với những kẻ ăn thịt về chất độc của nó, vừa giúp nó ẩn mình hoàn hảo vào môi trường xung quanh trong một số hoàn cảnh.
Hải sâm có thể xác định con mồi của mình bằng cách dùng hai xúc tu ngửi mùi hoặc hai chiếc “ăng ten” trên đỉnh đầu của chúng.
Hiện có hơn 3.000 loài thân mềm trên toàn thế giới và càng ngày người ta càng phát hiện thêm nhiều loài với sự khác biệt vô cùng rõ nét về màu sắc và kích cỡ.
Một số loài chỉ sống được 1 tháng trong khi các loài khác có tuổi đời lên đến 1 năm. Một số loài chỉ phát triển tới hơn 0,6cm trong khi các loài khác có kích thước lên đến 30,5cm.
Thế giới hải sâm quá hấp dẫn và lung linh, dễ làm say lòng những người lặn biển. Nếu bạn chưa có cơ hội nhìn tận mắt, những bức hình sẽ giúp bạn phần nào thỏa mãn trí tò mò với loài động vật nhỏ bé, xinh đẹp này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét